Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2021

Bulong cường độ cao 8.8 giá tốt có những tiêu chuẩn và ứng dụng nào?

Hình ảnh
  Bulong cường độ cao 8.8 hay còn gọi là bulong neo (bulong móng) ngoài ra còn có các cấp bền phổ biến là 10.9, 12.9, 14.9. Vì sao cần phải mua bulong cường độ cao 8.8 giá tốt? Đây là sản phẩm thường được sử dụng trong môi trường chịu lực cao, do đó cần phải đảm bảo các tiêu chí chất lượng trước khi đưa vào sử dụng. Bulong có khả năng chịu lực lớn khi sử dụng trong ngành công nghiệp nặng, kết cấu thép, lắp đặt đường ống,… Để hiểu rõ hơn về khái niệm bulong cường độ cao 8.8 cũng như những đặc điểm và ứng dụng của nó, bạn có thể tìm hiểu thông tin sau đây. Bulong cường độ cao 8.8 là gì? Bulong cường độ cao là loại bulong có cấp bền lớn với khả năng chịu lực rất tốt nên thường được sử dụng trong các mối liên kết yêu cầu độ chắc chắn cao. Trị số 8.8 thể hiện cấp bền của bulong, lấy số đầu nhân với 100 được trị số giới hạn bền nhỏ nhất (MPa) (8×100 = 800Mpa), số thứ hai chia cho 10 được tỷ số giữa giới hạn chảy và giới hạn bền (Mpa) (800 x (8 / 10) = 640 Mpa). Để sản xuất bulong cườn

Đặc điểm cơ bản của thanh ren

Hình ảnh
  Thanh ren (ty ren) được tiện ren hai đầu hoặc ren suốt toàn bộ thanh ren để có thể bắt ghép được với bu lông, ốc vít hoặc một số loại khác tạo nên một hệ ty ren hoàn chỉnh. Thanh ren bao gồm rất nhiều kích thước khác nhau được kí hiệu M6, M8, M10, M12, M14, M16, M18, M20… Phổ biến nhất là loại ty ren M6, M8, M10. Tùy theo mục đích sử dụng của quý khách hàng có thể lựa chọn chiều dài thanh ren cho phù hợp, tránh lãng phí và sản phẩm cuối cùng đạt chất lượng không tốt. Ty ren có thể sản xuất với kích thước theo yêu cầu của khác hàng với số lượng lớn. Do có khả năng chịu lực cao nên ty ren, thanh ren hoặc ty răng được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày cũng như hoạt động sản xuất công nghiệp, cơ khí, lắp ghép, chế tạo máy móc. Thanh ren được bảo vệ bởi 1 lớp “ áo mạ” bên ngoài để đảm bảo thanh ty ren mạ kẽm có thể bền vững với thời gian và có tính thẩm mỹ khi lắp ghép các sản phẩm nội thất… 3 ứng dụng quan trọng của thanh ren 1. Thanh ren với nội thất gia đình Than

Các loại bu lông lục giác trên thị trường

Hình ảnh
  Bu lông lục giác chìm đang được sử dụng rất phổ biến. Các loại bu lông lục giác chìm được bán trên thị trường hiện nay như: bulong lục giác chìm cường độ cao, bu lông lục giác chìm đầu bằng, vít lục giác đầu bằng, bulong lục giác chìm đầu dù, bulong lục giác chìm đầu nhọn,… Bulong lục giác chìm thường được thiết kế với phần đầu được in hình lục giác vào ở giữa. Do đặc tính sử dụng nên đầu bu lông có thể được thiết kế dạng dù, tròn, bằng, oval… để phù hợp với công trình đang thi công hoặc tạo điểm nhấn. Sau đây là các loại bu lông lục giác chìm phổ biến trên thị trường: – Bulong lục giác chìm đầu bằng dùng nhiều trong ngành đồ gỗ nội thất. Đặc điểm của loại này là mặt bằng có bao tròn xung quanh, quanh viền tròn được cắt một góc nghiêng tạo cho bu lông đẹp và sang hơn. Thân của bu lông thường có ren suốt, trong ngành gỗ thì có thể bắt vít hoặc khoan một lỗ vừa với thanh ren và dùng vít vặn vào. Loại này thường được chế tạo từ thép không ăn mòn lúc nào cũng sáng bóng và đẹp. –

Tìm hiểu về bu lông inox

Hình ảnh
  Ngày nay trong cuộc sống hiện đại, bu lông inox được sử dụng rất nhiều trong những sản phẩm công nghiệp và công trình ở khắp mọi nơi trên thế giới. Vậy những đặc điểm nổi bật nào đã làm cho nó gần như trở thành lựa chọn số 1 để tạo ra những thiết bị công nghiệp có tầm quan trọng trong xã hội như vậy? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về Bu lông ngay trong bài viết dưới đây. Đầu tiên để biết Bu lông inox có những ưu điểm nào, thì trước hết chúng ta cần biết công dụng của bu lông là gì và inox có tính chất gì? Bu lông là sản phẩm cơ khí dùng để ghép nối các chi tiết thành một khối, và mối ghép này có thể chịu lực rất tốt đồng thời ổn định trong thời gian dài. Mặt khác, inox hay còn được gọi là thép không gỉ, thực chất nó chỉ là hợp kim của sắt và một lượng crôm tối thiểu 10.5%, nó có màu bạc sáng bóng và có tính chất quan trọng nhất là không bị biến màu hay bị ăn mòn dễ dàng như các loại thép thông thường khác. Vì vậy trong đời sống, inox xuất hiện ở khắp mọi nơi và được sử dụng   rộng rã

Cường độ chịu kéo của thép là gì? Độ bền kéo & Sản xuất bu lông ốc vít

Hình ảnh
  Cường độ chịu kéo của thép là một trong cơ tính vô cùng quan trọng của thép và từ đó chúng ta có thể tính toán sử dụng thép sao cho hợp lý đối với mỗi ứng dụng trong đời sống như xây dựng nhà cửa, cầu, đường, sản xuất bu lông ốc vít, thanh ren… Vậy cường độ chịu kéo của thép là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé! Khái niệm Cường độ chịu kéo của thép Cường độ chịu kéo của thép có thể hiểu đơn giản chính là khả năng chịu được lực kéo đứt của thép. Về khái niệm, cường độ chịu kéo của thép chính là số lượng ứng suất kéo dài hoặc kéo căng mà thép có thể chịu được trước khi bị đứt hoàn toàn, nứt hoặc vỡ. Cường độ chịu kéo của thép còn được gọi là độ bền kéo. Độ bền kéo của thép có thể được xác định bằng cách sử dụng lực tác động kéo lên thép và tăng dần lên đến khi thép bị đứt. Độ bền kéo của thép là chỉ số quan trọng trước khi sử dụng thép vào những ứng dụng. Đơn vị của cường độ chịu kéo thường là kg/cm2 hoặc N/mm2. Trong lĩnh vực sản xuất, chế tạo bu

Bu lông, ốc vít là gì? cấu tạo và phân loại bu lông-ốc vít

Hình ảnh
  Mọi thứ xung quanh chúng ta trong cuộc sống hàng ngày đều có thể cấu thành từ nhiều bộ phận. Các bộ phận này được liên kết với nhau bởi nhiều phương thức, trong đó phương thức sử dụng bu lông-ốc vít là phổ biến hơn cả. Vậy để biết bu lông ốc vít là gì chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé. 1. Khái niệm về Bu lông-ốc vít Bu lông-ốc vít (hay còn gọi là Bu lông-đai vít hoặc Bu lông-đai ốc)là một trong những nhóm sản phẩm cấu thành nên hệ đường ống nói riêng và sử dụng trong ngành công nghiệp nói chung. Đặc điểm cấu tạo bu lông: gồm 3 phần: - Đầu bu lông: có đường kính lớn nhất, được vặn hoặc điều khiển bởi một bộ dụng cụ. Nó cung cấp một phần bề mặt chịu lực cho khi bắt vít. - Thân bu lông: là phần dài nhất, có các ren xoắn ngoài theo vòng tròn. Phần này chịu trách nhiệm liên kết các bộ phận. - Đít bu lông: cung cấp một cạnh hơi vát để hỗ trợ chèn lưỡi vào các lỗ và ốc. 2. Chất liệu của bu lông-ốc vít Bu lông-ốc vít có thể được chế tạo từ nhiều loại vật liệu. Mỗ

Cách phân biệt các cấp của bu lông

Hình ảnh
  Bu lông được phân chia thành nhiều cấp độ bền khác nhau dựa trên hệ inch và hệ mét. Tùy theo nhu cầu sử dụng và yêu cầu của công trình mà người ta sẽ sử dụng các loại bu lông với cấp độ bền khác nhau. Để dễ dàng phân biệt được các cấp của bu lông, nhà sản xuất đánh số cho bu lông bằng 2 hoặc 3 ký tự số Latin và một dấu chấm ngay trên đỉnh của bu lông. 1.    Cách phân biệt cấp của bu lông theo hệ inch Cấp bền của bu lông hệ inch được đánh dấu bằng các vạch thẳng trên đầu bu lông. Số vạch sẽ cho ta biết con bu lông này thuộc cấp nào với độ bền kéo và giới hạn chảy tương ứng là bao nhiêu. Bu lông hệ inch có tất cả 17 cấp, nhưng thường chúng ta chỉ gặp 3 cấp phổ biến là 2, 5 và 8. Các cấp khác có thể gặp trong các ứng dụng đặc biệt, chẳng hạn như ngành hàng không. 2.    Cách phân biệt cấp của bu lông theo hệ mét Cấp của bu lông hệ mét được nhà sản xuất ghi bằng 2 chữ số và một dấu chấm được ghi trên đỉnh của bu lông, ví dụ 5.8. Số trước dấu chấm thể hiện 1/10 độ bền kéo tối th

Hướng dẫn kĩ thuật mạ nhúng nóng bu lông hiệu quả

Hình ảnh
  Bạn thường có nhiều lựa chọn khi mua bu lông , thanh ren sao cho phù hợp với công trình của bạn. Chẳng hạn, những công trình ít bị ảnh hưởng bởi các tác nhân môi trường bên ngoài bạn nên sử dụng bu lông hàng đen. Với các sản phẩm bu lông thép tiếp xúc với các yếu tố dễ bị oxi hóa thì bạn dùng bu lông xi, mạ nhúng nóng. Vậy bạn đã biết về mạ nhúng nóng? Trong bài viết này Thọ An sẽ hướng dẫn bạn Kĩ thuật mạ nhúng nóng bu lông hiệu quả. Mạ nhúng nóng là mạ nhúng vật muốn mạ vào dung dịch kim loại nóng chảy. Dung dịch này tạo nên từ quá trình nung nóng, hòa tan kim loại và sắt hình thành hợp chất kim loại. Đối với mạ kẽm nhúng nóng trên bề mặt hợp kim hình thành lớp mạ kẽm tinh khiết. Độ dày lớp mạ hợp kim chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian nhúng mà không bị tác động bởi các yếu tố khác như tốc độ nhúng. Ngược lại, độ dày lớp mạ kẽm tinh khiết chỉ phụ thuộc bởi duy nhất yếu tố tốc độ di chuyển. Trong quá trình nhúng, thời gian nhúng càng dài, độ dày lớp mạ kim loại tăng, sắt hò

Đặc điểm của bu lông kết cấu và bu lông liên kết

Hình ảnh
  Bu lông là sản phẩm dùng để lên kết các chi tiết, các kết cấu với nhau trong các công trình bê tông cốt thép, công trình dân dụng, nhà thép tiền chế và nhiều công trình công nghiệp khác. Có 2 nhóm bu lông là bu lông liên kết và bu lông kết cấu, được phân loại dựa vào chức năng của từng loại bu lông. Vậy đặc điểm của chúng là gì? Bu lông được sử dụng khá rộng rãi nhờ ưu điểm chịu lực tốt, linh động trong quá trình sửa chữa và thi công. Để liên kết các chi tiết bằng loại vật tư này, người ta dựa trên nguyên lý hoạt động của nó: Lợi dụng ma sát giữa các vòng xoắn (ren) của bu lông và đai ốc nhằm siết chặt các chi tiết lại với nhau. 1. Đặc điểm của bu lông liên kết 1.1. Bu lông liên kết là gì? Bu lông liên kết là loại bu lông có nhiệm vụ liên kết các chi tiết với nhau để tạo thành 1 hệ thống khối, khung giàn. Lực chịu tải chính trong các liên kết này là lực dọc trục mà không phải là lực cắt. Bu lông liên kết chủ yếu được dùng cho các kết cấu tĩnh hay các chi tiết máy cố định, ít

Hướng dẫn cách tháo bu lông ốc vít đơn giản và hiệu quả

Hình ảnh
  Trong quá trình sử dụng và lắp ráp các thiết bị, vì nhiều lý do khác nhau mà những con ốc vít bị hư hỏng không thể sử dụng được nữa, bạn không biết làm cách nào để tháo bỏ chúng mà thiết bị của bạn vẫn an toàn, không bị biến dạng và hư hỏng theo. Hoàng Hà gửi đến bạn cách tháo bu lông ốc vít đơn giản và hiệu quả. 1. Cách lấy bu lông bị gãy nằm trong máy Trong quá trình lắp đặt máy móc, thiết bị dùng lực quá lớn để xoáy những con ốc vít, khiến chúng bị gãy và một phần gãy vẫn còn nằm ở vị trí gắn ốc. Để loại bỏ phần con ốc bị gãy ra, chúng ta có thể dùng 2 cách sau: Nếu phần gãy của con ốc quá nhiều mà không thể dùng cách trên để tháo gỡ. Sau khi dùng mỏ hàn chấm, ta dùng kìm vặn ngược chiều kim đồng hồ để tháo chúng ra. Cách 2: Đầu tiên bạn cần dũa phẳng đầu ốc để có thể khoan vào nó, lấy 1 cái dùi nhọn đóng vào giữa tạo tâm khoan để tránh hư hỏng khi thực hiện. Dùng máy khoan 1 lỗ với mũi khoan nhỏ hơn con ốc, từ tốn và nhẹ nhàng tránh bị trượt ra phía ngoài. Dùng 1 d

Kiến thức bu lông cường độ cao

Hình ảnh
  Tại sao lại phải dùng bu lông cường độ cao? Bu lông cường độ cao hiện nay được sử dụng khá nhiều và phổ biến nhưng câu hỏi vì sao phải dùng bu lông cường độ cao? khi nào sử dụng và sử dụng ở đâu luôn là vấn đề mà rất nhiều người quan tâm. Trên cơ sở kiến thức từ nhiều nguồn, chúng tôi Bu lông Hoàng Hà, đơn vị chuyên sản xuất và phân phối sản phẩm bu lông cường độ cao xin đem lại câu trả lời cho quý khách hàng như sau: Bu lông cường độ cao như thế nào, sự khác nhau với bu lông thường? Bu lông cường độ cao là một trong những linh kiện hoàn toàn không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại ngày nay trong các công trình xây dựng chúng được chế tạo từ hỗn hợp thép và carbon chính vì vậy độ bền của bu lông cường độ cao phụ thuộc vào lượng carbon có trong thép nếu lượng carbon càng cao thì độ bền của bu lông càng lớn bấy nhiêu. Trên thị trường hiện nay có các loại bu lông cường độ cao phổ biến là: 8.8, 10.9, 12.9…bu lông cường độ cao thường được ứng dụng trong ngày xây dựng, thi công l